K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

`a)`

Có `BD` là p/g của `hat(ABC)(GT)=>hat(B_1)=hat(B_2)`

Xét `Delta ABD` và `DElta EBD` có :

`{:(BA=BE(GT),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt),(BD-chung):}}`

`=>Delta ABD=Delta EBD(c.g.c)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta ABD=Delta EBD(cmt)=>hat(A)=hat(E_1)` ( 2 góc t/ứng )

mà `hat(A)=90^0`

nên `hat(E_1)=90^0(đpcm)`

`\color {blue} \text {_Namm_}`

`a,`

Xét Tam giác `ABD` và Tam giác `EBD` có:

`BA=BE (g``t)`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) `(` tia phân giác \(\widehat{ABE}\) `)`

`BD` chung

`=>` Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (a)`

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) `(2` góc tương ứng `)`

Mà góc \(\widehat{A}\) vuông `(`\(\widehat{A}=90^0\) `)`

`-> `\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

`c,` Vì Tam giác `ABD =` Tam giác `EBD (a)`

`-> DE=DA (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `DEC:`

\(\widehat{DEC}=90^0\) `-> DC` là cạnh lớn nhất `-> DC>DE`

Mà `DE=DA -> DC>DA`

 loading...

4 tháng 8 2016
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
4 tháng 8 2016

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

Ta có \(\frac{AB}{AC}=\frac{7}{24}\Rightarrow\frac{AB}{7}=\frac{AC}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{AB^2}{49}=\frac{AC^2}{576}=\frac{AB^2+AC^2}{49+576}=\frac{BC^2}{625}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{7}=\frac{AC}{24}=\frac{BC}{25}=\frac{112}{56}=2\)

\(\Rightarrow\) AB = 14 cm; AC = 48 cm; BC = 50 cm

22 tháng 6 2015

Bài này dễ thôi đây này

Sabc = 1/2 ABx AC = 24 => AB xAC = 48

Tam giác ABC vuông tại A , theeo HTL:

                             AB.AC = AH.BC => BC= AB.AC: AH = 48:4,8 = 10

Tam giác ABC vuông tại A , theeo py ta go :

                              AB^2 + AC^2 = BC^2 = 10^2 = 100 

(AB + AC)^2 = AB^2 + AC^ 2 + 2AB.AC=100+2.48=196=>AB+AC=CĂN 196=14   (1)

(AB - AC)^ 2 = AB^2 + AC^2 - 2AB.AC = 100 - 2.48 = 100-96 = 4 => AB - AC = CĂN 4 = 2 (2)

Lấy (1)cộng (2)

=> AB + AC + AB - AC = 14 +2 => 2AB = 16 => AB = 8

=> 8 + AC = 14 => AC= 6   

 

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cânCâu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D. Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C....
Đọc tiếp

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu  21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:

          A. cm            B. 3cm                  C. cm             D. cm

Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,

A.          B.             C.               D.

Câu 25 : Cho ABC= MNP  biết   thì:

A. MNP vuông  tại P                                                  B. MNP vuông  tại M          

C. MNP vuông  tại N                                                  D. ABC vuông tại A

1
15 tháng 3 2022

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu 22Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!

13 tháng 2 2016

rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ

9 tháng 3 2022

bạn ơi còn cái hình nữa bạn 

17 tháng 1 2017

15(cm) nha bạn

17 tháng 1 2017

= 15 cm

17 tháng 11 2021

cotC= AC/AB = 25/24